您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo AVS Futebol SAD vs Santa Clara, 22h30 ngày 8/2: Chủ nhà phá dớp
NEWS2025-02-12 15:54:49【Nhận định】9人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 08/02/2025 10:19 Bồ Đào Nha thứ hạng của vòng loại giải vô địch bóng đá thế giớithứ hạng của vòng loại giải vô địch bóng đá thế giới、、
很赞哦!(821)
相关文章
- Soi kèo góc Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2
- Thấy gì từ sự kiện 2 đại học Việt Nam lọt top 1.000 thế giới?
- Lý Liên Kiệt tuổi 61 đưa vợ con đi tu tập
- CEO cao 1,86m dự thi Mister global 2023
- Nhận định, soi kèo Bình Định vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 8/2: Không thể buồn hơn
- Nghệ sĩ Bạch Long bị tai nạn nứt xương hốc mắt vẫn đi diễn đều đều
- Tìm hiểu về lỗ đen khổng lồ gần tâm Dải ngân hà
- MC xinh đẹp và bản lĩnh 'đốn tim' khán giả EURO 2024 là ai?
- Nhân định, soi kèo Valencia vs Leganes, 22h15 ngày 9/2: Bầy dơi hồi sinh
- Báo Vietnamnet giành giải Nhất báo chí viết về khoa học công nghệ
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2: Khách đáng tin
Trên sàn catwalk, Quỳnh Hoa tỏa sáng trong bộ trang phục Cô sen,lấy cảm hứng từ trang phục thánh mẫu Liễu Hạnh trong lễ hội trẩy hội. Với bước chân nhẹ nhàng và uyển chuyển, cô liên tục xoay vòng, khiến phần chân váy xoè tung bay, tạo nên một bức tranh sống động trên sân khấu, kết hợp với động tác múa độc đáo.
Dù không phải nghệ sĩ múa chuyên nghiệp, Quỳnh Hoa vẫn tự tin thể hiện sự linh hoạt từ động tác, biểu cảm để làm nổi bật thêm vẻ đẹp và nét duyên dáng của người phụ nữ Việt Nam và truyền đạt thông điệp văn hóa sâu sắc.
Màu đỏ nổi bật trên trang phục không chỉ thể hiện sự uy quyền và thịnh vượng, mà còn là biểu tượng của Mẫu Thượng Thiên, một vị mẫu thần quan trọng trong đạo Mẫu Việt Nam. Quỳnh Hoa toát lên vẻ quyến rũ đặc biệt khi mặc bộ trang phục với phom dáng lấy cảm hứng từ áo tứ thân, tôn lên đường cong quyến rũ.
Điểm đặc biệt của bộ trang phục là những họa tiết thêu tinh tế, đôi chim phụng và hoa sen, tượng trưng cho vẻ đẹp truyền thống và sự cao quý. Bằng cách kết hợp mấn, quạt và đôi hài, Quỳnh Hoa đã tạo ra một bức tranh sống động, kết hợp hài hòa giữa vẻ đẹp truyền thống và hiện đại. Thiết kế "Cô sen" không chỉ tôn vinh văn hóa dân tộc mà còn lan tỏa nghi lễ hầu đồng của người Việt Nam ra thế giới.
Tại đêm thi trang phục dân tộc, các trang phục truyền thống mỗi quốc gia có sức hấp dẫn đặc biệt và được khán giả ủng hộ nhiệt liệt. Bản sắc văn hóa được thể hiện qua những chi tiết tinh tế trên trang phục, từ các họa tiết truyền thống cho đến những đường nét hiện đại, vừa huyền bí lại độc đáo.
84 cô gái mang theo lòng tự hào của mỗi quốc gia khi bước ra trình diễn. Họ không chỉ là người mẫu mà còn là những nghệ sĩ biểu diễn, mang đến cho khán giả không gian để thưởng ngoạn và hiểu biết về văn hóa đa dạng trên thế giới. Đằng sau các trang phục là những câu chuyện về truyền thống, lịch sử và lòng tự hào.
Minh Nguyễn
Trực tiếp Chung kết Miss Universe 2023
Chung kết Miss Universe 2023 diễn ra tại nhà thi đấu José Adolfo Pineda, thủ đô San Salvador, El Salvador với 85 thí sinh dự thi.">Bùi Quỳnh Hoa tự tin nhảy múa hầu đồng ở Miss Universe 2023
- - Các giảng viên văn gạo cội ở trường đại học bày tỏ băn khoăn về dự thảo chương trình Ngữ văn mới nhẹ phần văn, nặng phần ngữ.
Dự thảo chương trình phổ thông môn Ngữ văn có nhiều điểm mới mẻ Đặc trưng môn học dễ bị "nhoè"
Những ý kiến sôi nổi đã được đưa ra tại tọa đàm khoa học góp ý chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn do Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức sáng 22/3.
PGS.TS Phạm Quang Long (Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội) cho rằng điểm không ổn nhất là ban soạn thảo đã tách phần giáo dục ngôn ngữ với văn học thành những phần tách bạch, làm "nhoè" đi đặc trưng của môn học. Trong đó, phần cảm thụ văn chương, từ rung động thẩm mỹ để khơi dậy những khát vọng hướng tới cái đẹp, cái thiện đến sự hình thành nhân cách qua môn học Ngữ văn hơi bị nhẹ so với những tri thức và những yêu cầu về mặt ngôn ngữ học.
"Từ đầu đến cuối chương trình, quan điểm dạy kỹ năng theo bốn khâu: Đọc, Viết, Nghe và Nói khiến môn Ngữ văn giống như môn ngoại ngữ. Đây là điều không logic, bởi nếu Ngữ văn được coi như một môn ngoại ngữ cho người học tiếng Việt thì điều này bình thường và hiệu quả. Nhưng đây là môn Ngữ văn cho người bản ngữ, học trong 10 năm có tính chất bản lề để hình thành nhân cách thì phần kỹ năng lại lấn át phần cảm thụ", PGS Long nêu quan điểm.
Theo ông, việc ban soạn thảo chỉ quy định 6 tác phẩm bắt buộc, còn lại là do những người biên soạn SGK, người dạy có quyền tự chọn theo cách hiểu và sự yêu thích, mục đích của mình là chưa phù hợp.
“6 tác phẩm được chọn chỉ có riêng Truyện Kiều thuộc thể loại thơ Nôm, còn 5 tác phẩm còn lại là loại khác. Những tác phẩm đó phù hợp nhưng lại đơn điệu về thể loại".
Theo chương trình môn học Ngữ văn sắp được công bố thì SGK mới sẽ chỉ quy định học bắt buộc đối với 6 tác phẩm gồm: Nam quốc sơn hà (tương truyền của Lý Thường Kiệt), Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, Truyện Kiều của Nguyễn Du, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu, Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh. GS Đinh Xuân Dũng (nguyên Uỷ viên Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương) dự đoán nếu như vậy thì khi thi, chắc rằng năm nào cũng chỉ thi trong 6 tác phẩm bắt buộc đó. Bởi sẽ khó có văn bản nào khác ngoài 6 tác phẩm được tất cả các bộ SGK lựa chọn.
Ông Dũng đề xuất từ lớp 9 hoặc 10 đến lớp 12, chương trình cần sắp xếp theo tiến trình lịch sử văn học qua việc lựa chọn các tác phẩm tiêu biểu.
“Từ lứa tuổi 15 đến 18, các em cần hiểu biết văn học theo tiến trình. Qua đó, giúp các em hiểu được sự vận động phát triển của tư duy, tâm hồn con người Việt Nam và hiểu được cả lịch sử dân tộc”.
Ông cũng đề xuất “phần cứng” của chương trình nên chọn cho từng lớp học, mỗi lớp khoảng 5-6 tác phẩm (tức là chiếm khoảng 1/4 đến 1/5 chương trình văn học ở mỗi lớp). Như vậy, sau 12 năm học phổ thông, học sinh sẽ có được vốn hiểu biết khoảng 50- 60 tác phẩm xuất sắc của hơn 10 thế kỷ văn học.
PGS.TS Lê Quang Hưng (Trường ĐH SP Hà Nội) ví von đánh giá việc lựa chọn các tác phẩm để đưa vào giảng dạy khó như khách mời đám cưới.
"Có cần xác định các tác phẩm bắt buộc không? Bởi làm việc này khó như chọn khách mời dự đám cưới. Không có tiêu chí rõ ràng, nhất quán thì rất dễ bị trách. Việc chọn 6 tác phẩm như vậy chưa đảm bảo được hợp lý về thời đại văn học, đa dạng về nội dung, về tính thẩm mỹ nghệ thuật và tính hiện đại về thể loại", ông Hưng nói.
Kiến nghị giới hạn phần tác phẩm tự chọn
Cùng với ý kiến cần tăng thêm số tác phẩm bắt buộc, nhiều chuyên gia cũng đề xuất giảm phần tác phẩm tự chọn. Thậm chí phải đưa danh mục tác phẩm tự chọn.
Theo một số chuyên gia, khái niệm “mở” mà ban soạn thảo đưa ra là quá rộng, gây khó khăn cho khâu tổ chức giảng dạy, đánh giá, thi cử.
PGS Phạm Quang Long nhìn nhận " Ý định của chương trình là tạo thêm biên độ cho sự sáng tạo nhưng đó là những ý tưởng mang tính logic hình thức hơn là những căn cứ thực tiễn”.
Ông đề xuất cần hạn chế số lượng tác phẩm tự chọn, có thể chỉ chiếm khoảng 20-25%.
GS Dũng kiến nghị nên thành lập một ngân hàng tác phẩm văn học “mềm” với số lượng tác phẩm chỉ khoảng từ 10-15% so với phần “cứng” để lựa chọn giảng dạy. Điều này vừa “mở” nhưng cũng vừa đảm bảo chương trình.
Thanh Hùng
Những thay đổi của môn văn ở chương trình phổ thông mới
Chương trình môn Ngữ văn được xây dựng theo hướng mở, không quy định chi tiết về nội dung dạy học và các văn bản cụ thể mà chỉ quy định những yêu cầu cần đạt về đọc, viết, nói và nghe cho mỗi lớp.
">'Chọn tác phẩm cho chương trình Ngữ văn khó như khách mời đám cưới'
- Theo Yahoo News Singapore đưa tin, D.N.S.N năm đó 27 tuổi, được cấp visa du học vào ngày 22/5/2006.
Nhưng sau 2 năm, visa này bị Cục xuất nhập cảnh Singapore thu hồi vào ngày 14/4/2008, theo yêu cầu từ phía trường đại học.
Sau đó, du học sinh này được cấp thẻ tạm trú cùng yêu cầu phải kiếm thêm các khoản kinh phí để có thể đảm bảo việc học và ở lại Singapore. Thẻ tạm trú được gia hạn vài lần và hết hạn vào ngày 1/7/2008. D.N.S.N đã không tiếp tục gia hạn thẻ tạm trú.
Đến thời điểm bị bắt giữ, cựu sinh viên này đã ở chui tại Singapore 10 năm, 7 tháng và 22 ngày. Phía Singapore kết tội cư trú bất hợp pháp, D.N.S.N lĩnh án 5 năm tù và bị đánh 4 roi.
Trả lời tại tòa, người đàn ông 38 tuổi khai trốn ở Singapore để có thể làm thêm giúp đỡ gia đình. D.N.S.N tiết lộ đã nhiễm HIV.
“Tôi chỉ muốn kiếm tiền để giúp đỡ gia đình. Giờ đây, tôi hy vọng có thể sớm ra tù, trở về Việt Nam với gia đình”, cựu du học sinh nói.
Câu chuyện du học sinh Việt bỏ trốn không còn là chuyện hiếm. Hồi tháng 3, Hãng tin NHK đưa tin Trường ĐH Phúc lợi Xã hội Tokyo (Nhật Bản) có trụ sở tại phường Kita vừa ra thông báo 700 sinh viên du học trường này mất tích, bỏ trốn từ tháng 4/2018. Trong số này, có rất nhiều du học sinh đến từ Việt Nam, Nepal và một số quốc gia khác.
Hà Thanh
Những cái Tết rưng rưng của du học sinh Việt nơi xứ người
Sau một hồi ngờ ngợ, mình đánh liều hỏi một câu tiếng Việt thì hoá ra bạn ấy cũng là một du học sinh như mình.
">Cựu sinh viên Việt nhiễm HIV, sống chui ở Singapore lĩnh án 5 tháng tù
Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2: Xa dần cuộc đua vô địch
Cuộc thi Miss Grand International 2024 đang tiến đến những vòng thi cuối cùng. Người đẹp Rachel Gupta đến từ Ấn Độ hiện là ứng viên sáng giá cho chiếc vương miện. Với vẻ đẹp sắc sảo và sự tự tin, cô thu hút sự chú ý từ cả giới chuyên môn lẫn người hâm mộ. Rachel năm nay 20 tuổi, cao 1,78m và hiện là doanh nhân, diễn viên và người mẫu nổi tiếng ở Ấn Độ. Đồng thời, cô còn là CEO của một học viện và salon làm đẹp. Ngoài nhan sắc lộng lẫy, Rachel còn gây ấn tượng với gu thời trang nổi bật. Cô thường chọn những mẫu thiết kế quyến rũ, tôn dáng và khoe trọn vòng eo nhỏ nhắn. Phần trình diễn áo tắm của đại diện Ấn Độ:
Khi nhận được vương miện, Rachel chia sẻ: “Tôi hy vọng hành trình của mình sẽ truyền cảm hứng và khuyến khích những người phụ nữ ở Ấn Độ có khát vọng, phá vỡ xiềng xích và nỗ lực thực hiện ước mơ của mình”. Ảnh, Video: Instagram
Hoa hậu sexy, hàng hiệu tiền tỷ nổi bật nhất Miss Grand InternationalNgười đẹp Tania Estrada Quezada đến từ Mexico sở hữu gương mặt sắc sảo, vóc dáng quyến rũ và là ứng viên sáng giá tại Miss Grand International 2024.">CEO cao 1,78m, ăn chay trường đẹp như nữ thần ở Miss Grand International là ai?
Thủ đô Vienna của Áo đứng số 1 trong Top 10 thành phố đáng sống nhất trên thế giới năm 2023. Ảnh: ABC News Trong đó, thủ đô Vienna của Áo giữ vị trí số 1 trong Chỉ số Nơi đáng sống Toàn cầu (Global Liveability Index) của EIU nhờ cơ sở hạ tầng đáng tin cậy, văn hóa và giải trí nổi bật, cùng dịch vụ giáo dục và y tế hoàn hảo. Trong những năm qua, Vienna đã nhiều lần giữ vững vị trí đầu bảng.
Đáng nói, trong danh sách Top 10 thành phố đáng sống nhất trên thế giới năm nay, Canada có nhiều đại diện nhất với 3 thành phố là Calgary, Vancouver và Toronto.
Thành phố Osaka của Nhật Bản, nơi có mức tăng nhẹ về xếp hạng văn hóa và môi trường nhờ gỡ bỏ các hạn chế liên quan đến dịch Covid-19, đã lọt vào Top 10.
Upasana Dutt, phụ trách nghiên cứu Chỉ số Nơi đáng sống Toàn cầu tại EIU, cho biết: “Việc loại bỏ các hạn chế liên quan đến Covid-19 là dấu hiệu tốt cho khả năng sinh sống toàn cầu vào năm 2023. Chỉ số giáo dục tăng mạnh hơn khi trẻ em quay trở lại trường học, cùng với việc giảm đáng kể gánh nặng với các bệnh viện và hệ thống chăm sóc y tế. Sự cải thiện đáng chú ý ghi nhận ở các thành phố thuộc những nền kinh tế đang phát triển ở châu Á và Trung Đông. Khi trục chính trị và kinh tế của thế giới tiếp tục dịch chuyển về phía đông, chúng tôi hy vọng các thành phố ở những khu vực này sẽ từ từ tăng thứ hạng đáng sống”.
Danh sách Top 10 thành phố đáng sống trên thế giới năm 2023:
1. Vienna, Áo
2. Copenhagen, Đan Mạch
3. Melbourne, Australia
4. Sydney, Australia
5. Vancouver, Canada
6. Zurich, Thụy Sĩ
7. Calgary, Canada
7. Geneva, Thụy Sĩ
9. Toronto, Canada
10. Osaka, Nhật Bản
Những thành phố có chi phí sống đắt đỏ nhất thế giới với người nước ngoài
Khảo sát tại 207 thành phố trên thế giới cho thấy, New York đứng thứ nhất trong danh sách các thành phố có chi phí sinh hoạt đắt đỏ nhất với người nước ngoài.">Top 10 thành phố đáng sống nhất trên thế giới năm 2023
- Phương đã tưởng nhớ người nghệ sĩ tài hoa bằng một cách khá đặc biệt: sáng tác ca khúc "Rồi trăm năm ta gặp lại" lấy cảm hứng từ tình yêu vợ chồng nghệ sĩ Chí Tài - Phương Loan. Sau đó, Phương mất thêm 5 ngày để thu âm, phối khí.
Phương bảo đây là bài nhẹ nhàng nhất cậu viết từ trước đến giờ. Câu hát mà cậu ưng ý nhất trong bài là "Nói lời tạm biệt nhẹ như gió". Theo Phương, trong ca khúc này, sự mất mát ấy không quá bi thương mềm yếu, mà vẫn lung linh sự lạc quan về một ngày nào đó những người yêu nhau gặp lại.
Trước đó, hồi tháng 10, Phương được biết đến đến khi sáng tác ca khúc "Tạm biệt, cha đi" để tưởng nhớ 13 cán bộ, chiến sĩ hy sinh vì sạt lở đất ở Trạm kiểm lâm 67 (gần Thủy điện Rào Trăng 3, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế).
Ca khúc này được Phương sáng tác và thể hiện chỉ trong một đêm, ngay sau khi nghe bố kể chuyện. Ca khúc đã gây xúc động mạnh và nhanh chóng nhận được sự ủng hộ, chia sẻ của cộng đồng mạng.
Và mới đây là ca khúc "Người thầy đội mây", Phương viết về những thầy cô giáo đã hy sinh tuổi trẻ để mang con chữ đến cho những đứa trẻ vùng cao.
Như vậy, chỉ trong vòng 35 ngày, chàng trai trẻ này đã có 3 ca khúc được giới thiệu đến mọi người.
Thế nhưng, Phương đã có "thâm niên" sáng tác từ 4 năm nay, với gia tài khoảng hơn 20 ca khúc.
"Bài hát đầu tiên được em viết vào đầu năm lớp 9, có tên là Mưa trên mí mắt" - Phương kể.
Võ Việt Phương - học sinh lớp 12 chuyên Tin, Trường Phổ thông Năng khiếu (ĐH Quốc gia TP.HCM) Phương bảo lúc đầu cậu thi vào chuyên Tin để có môi trường học tập tốt. Nhưng cậu vẫn nói với ba mẹ con đường mình thực sự thích là âm nhạc.
"Tuy nhiên, khi đó ba mẹ mình không tin, bởi đọc tên bài hát đầu tiên của mình là... mất lòng tin luôn rồi".
Sau ba năm, những gì mà Phương thể hiện đã khiến ba mẹ phải thay đổi.
Vào Trường Phổ thông Năng khiếu, Phương thường xuyên tham gia các hoạt động văn nghệ, sáng tác nhiều bài hát về tình bạn, tình yêu, thầy cô...
Tháng 9 vừa qua, Phương thi đậu vào Nhạc viện TP.HCM và hiện đang học cả 2 khoa Sáng tác âm nhạc và Thanh nhạc nhạc nhẹ, hệ trung cấp ở trường này.
Ủng hộ con 'rẽ ngang'
Anh Võ Anh Triết - bố của Phương là giáo viên Tiếng Anh, còn mẹ Phương là chị Phạm Thị Phong Lan cũng đang dạy học ở trường Phổ thông Năng khiếu. Anh chị có nhiều học trò giỏi, đang làm việc ở các tập đoàn, công ty lớn như Google, Facebook... Đó là lí do anh Triết và chị Lan định hướng cho con theo học chuyên chọn từ nhỏ.
"Năm cấp 2, Phương học Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa. Tới cấp 3, Phương đỗ vào Trường Phổ thông Năng khiếu. Thực lòng, vợ chồng tôi nghĩ mình đã hướng cho con trai vào con đường để có một tương lai tốt" - anh Triết tâm sự.
Võ Việt Phương sẽ theo đuổi con đường âm nhạc Thế nhưng, vợ chồng anh dần nhận ra con thật sự đam mê một lĩnh vực hoàn toàn khác định hướng ban đầu, và con đường này không hề đơn giản.
"Chúng tôi cho con học nhạc từ khi con lên 8, khi đó là mời thầy về dạy piano cho con. Cũng không phải để theo con đường chuyên nghiệp gì mà muốn con được biết thứ nọ thứ kia, là những thứ trước đây hai vợ chồng không có điều kiện tiếp cận" - anh Triết kể.
Khi bắt đầu với âm nhạc, Phương không chuyên chú. Nhưng đến một thời điểm, cậu bắt đầu tự mày mò và tự học sang cả các loại nhạc cụ khác. Tới nay, Phương đã chơi được 5 loại nhạc cụ.
Thậm chí, cậu con trai có thể ngồi tập trung làm nhạc trong vòng 5 tiếng liền.
Nhận thấy đam mê mãnh liệt của con, dần dần, anh chị mới chấp nhận con đường mà Phương sẽ đi.
Gia đình của Võ Việt Phương "Việc Phương rẽ ngang rõ ràng là chọn con đường khó, trong khi ba mẹ tạo điều kiện để Phương có một tương lai dễ dàng hơn. Nhưng, dù con không theo định hướng của ba mẹ, vợ chồng mình vẫn hết lòng ủng hộ" - anh Triết chia sẻ.
Anh Triết cũng cho rằng, nếu nhận ra đam mê của con mà hỗ trợ ngay từ ban đầu, con sẽ không phải tự mò mẫm, và đặc biệt sẽ tự tin vào bản thân hơn, có cơ hội tốt hơn.
Ca khúc Người thầy đội mây
Ngân Anh
'Chàng trai vàng' tin học gọi vốn thành công 1,5 triệu USD
5 năm trước, chàng trai vàng tin học với hơn 100 giải thưởng, huy chương trong nước và quốc tế - Lê Yên Thanh đã từ chối cơ hội làm việc ở Google để về nước khởi nghiệp.
">Võ Việt Phương